PDA

View Full Version : đặc điểm và cách nhận dạng lan phi điệp


suamayinbinhdan
26-09-2018, 11:32 AM
1, xuất xứ.
Phi điệp thuộc dòng hoàng thảo ưu thích khí hậu nhiệt đới vì vậy dòng lan này được phân bố chủ yếu ở các nước Đông Nam Á như: Thái Lan, lào, Việt Nam, Cumpuchia ….

2, Đặc điểm chung của phong lan Phi Điệp.
Một đặc điểm khiến loại lan này được yêu thích là Nạp Mực Máy In Quận 12 (http://suamaytinhbinhdan.com/nap-muc-tan-noi-quan-12-nhanh/) nó có rất nhiều mặt bông khác nhau vì vậy mà người chơi luôn cố gắng tìm kiếm sự độc đáo, đẹp lạ ở từng mặt bông khác nhau.
Phong lan Phi Điệp thuộc chi hoàng thảo, chúng có tên khoa học là Dendrobium anosmum và có tên gọi khác ở miên nam là Giã hạc hay giả hạc. Người chơi lan tại Việt Nam thì xếp Phi Điệp vào dòng thân thòng bởi thân của chúng mọng nước và mọc hướng xuống dưới khi ra hoa tạo thành một dải như thác nước.

3, Cách nhân giống lan Phi điệp.
Các nhà vườn hiện nay đang nhân giống và phát triển dòng lan này theo 2 cách:

Cách thứ nhân kei 2 cách này chủ yếu là để nhân giống cho các dòng lan Việt Nam đặc biệt là hàng miền bắc như Hòa Bình, Phú Thọ, Cao Bằng, đặc biệt là các dòng đột biến. Việc nhân kei cũng không quá phức tạp, chủ yếu là nhân từ những thân già không ra hoa và còn mắt, những thân này sẽ được chọn riêng chuẩn bị giã thể rêu ẩm và một ít kei pro để kích cho dễ lên
4, Các loại Phong lan Phi Điệp và cách nhận biết chúng
Mua hàng kg khai thác từ rừng về ( chủ yếu là từ Lào và Campuchia… vì hàng Việt Nam đã cạn nguồn) . Sau khi mua hàng Kg các nhà vườn tiến hành thuần và nhân giống.
Phong lan Phi Điệp được chia làm 2 loại chính là Phi Điệp vàng và Phi điệp tím.

a, Giống nhau Phi Điệp vàng và Phi điệp tím:

Độ ẩm yêu cầu ở mức vừa phải là không nên ẩm quá vì như thế cấy sẽ yếu dễ bị các bệnh về nấm mốc, thối nhũn nhưng cũng không khô quá cây sẽ phát triển chậm, phù hợp nhất là độ ẩm khoảng 40-50% . Muốn cây phát triển nhanh và tươi tốt bạn nên bón phân hữu cơ hoặc phân chậm tan cho cây để thân cây to, dài và khỏe.
đều thuộc chi Hoàng Thảo là phong lan thân thòng, là loài phụ sinh sống bám trên các giã thể, thân gỗ tự nhiên và ưa vị trí cao thoáng, ánh sáng phù hợp để loại phong lan này phát triển là 70% tự nhiên. Ngoài ra cây cũng yêu cầu độ thoáng gió và có ánh nắng hắt nhẹ ( không được gắt vì có thể dẫn đến cháy lá) để không bị bệnh và ra hoa đúng mùa. b, Khác nhau giữa phi điệp vàng và phi điệp tím:

Do sự đa dạng của nó, hai loài hoa này đều có những đặc điểm khác nhau và có những vẻ đẹp riêng của nó. Tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại, Phi Điệp tím về độ hot lại có phần nhỉnh hơn do sự đa dạng và hương thơm nồng nàn của nó.
Tuy cùng chi cùng họ, cùng chế độ dinh dưỡng và chăm sóc nhưng 2 loại phi điệp này cũng có nhiều điểm khác nhau:

+, Về mùa hoa: Phi điệp vàng thường ra hoa vào tháng 9-11 hàng năm còn Phi Điệp tím lại ra hoa vào sau tết thường là tháng 4 – 8 hàng năm

+, Về màu sắc hoa: Phi Điệp vàng có hoa màu vàng lưỡi màu nâu mùi hoa hơi hắc, bông cụm không có nhiều biến thiên, còn Phi Điệp tím thì hoa màu trắng tím ( thường thì cánh màu trắng phớt tím, mắt hoa màu tím) và có rất nhiều biến thể như: năm cánh trắng, mắt nai, 6 mắt, trắng tinh…. mùi thơm của Phi Điệp tím thì rất nồng nàn khuyễn rũ

+, Về lá và thân: Phi điệp vàng thân thường bé hơn so với phi điệp tím và có duy nhất một màu xanh còn phi điệp tím thì đa phần thân tím ( trừ hàng đột biến) lá của phi điệp vàng thuôn dài và đầu lá hơi nhọn, các lá được sắp xếp đều trên thân và hướng về một phía lên trên. Còn đối lá của Phi điệp tím thì là tròn và bầu hơn, các lá được xếp so le hơn chứ không đều như phi điệp vàng.

+, Khi ra hoa: Đối với Phi điệp vàng thì không cần xuống lá thì cây vẫn ra hoa, còn đối với phi điệp tím thì cây cần phải xuống la trước khi ra hoa,

+, Về phân bố: Phi Điệp vàng phân bố ở các vùng có nhiệt độ ổn định và khá lạnh như ở tây bắc, Lâm Đồng còn Phi Điệp tím lại phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và có đều rải rác khắp cả nước