PDA

View Full Version : Cơ chế di truyền của tính kháng thuốc đối với ruồi


lyt.thanh04
09-03-2015, 05:52 PM
Thí nghiệm được tiến hành trên 4 chủng Salmonella được phân lập từ các nguồn bệnh phẩm nhận từ Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh. Các chủng Salmonella được gây nhiễm vào chuột qua đường miệng sau khi được phục hồi trên môi trường BHI trong 18 – 24 giờ ở 370C, theo dõi diễn biến bệnh lý ở chuột gây nhiễm trong thời gian 14 ngày. Mỗi chủng được gây nhiễm trên 4 chuột, mỗi chuột gây nhiễm 0,3 ml canh khuẩn, mật độ vi sinh vật trong canh khuẩn đã được xác định trước bằng phương pháp đếm khuẩn lạc, thí nghiệm được lặp lại 2 lần.
Kết quả cho thấy hầu hết các chủng Salmonella có nguồn gốc từ bệnh phẩm đều có khả năng gây bệnh cho chuột. Nhưng chỉ có chủng S. enteritidis 99.303 có nguồn gốc từ bệnh phẩm người là chủng duy nhất có khả năng gây chết 1/2 chuột thí nghiệm sau 4 ngày gây nhiễm. Mật độ để Salmonella gây nhiễm vào chuột ở chủng S. enteritidis 99.303 là rất cao, khoảng 2,8 x 109. Các chủng bệnh phẩm còn lại có nguồn gốc từ heo không có khả năng gây chết chuột nhưng hầu như đều làm cho chuột bệnh, mật độ gây nhiễm tương đối cao, vào khoảng 1,4 x 107 – 1,8 x 108. Biểu hiện bệnh của chuột là xù lông, biếng ăn, gầy và ít chuyển động.
Đối với, chủng S sâu cuốn lá nhỏ hại lúa (http://xn--dvditchut-yj7dnh.vn/diet-con-trung/sau-cuon-la-nho-hai-lua-cnaphalocrocis-medinalis-guenee). enteritidis 99.303 và chủng S. enteritidis 02.158 với mật độ gây nhiễm (CFU/ml) tương ứng là 2,5 x 108 và 9,0 x 107 thì biểu hiện bệnh lý của chuột không rõ ràng.
So sánh với các nghiên cứu khác về khả năng gây bệnh gây chết chuột ở các chủng Salmonella có nguồn gốc từ bệnh phẩm trên thì trong khảo sát này cho thấy mật độ gây bệnh gây chết chuột cao hơn rất nhiều so với các khảo sát trước đó tác nhân gây nên dịch hạch nguy hiểm (http://trangbaohiem.com/?p=1603). Theo Lu và cộng sự (1999), mật độ gây chết 50% chuột thí nghiệm của các chủng S. enteritidis và S. typhimurium trung bình vào khoảng 104 – 105 tế bào, một số chủng có độc lực mạnh có khả năng gây chết chuột với mật độ dưới 100 tế bào. Theo Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2004), cho thấy các chủng S. enteritidis 99.303 và S. enteritidis 02.158 đều có khả năng gây chết chuột sau 14 ngày gây nhiễm, với mật độ gây nhiễm tương ứng là 9,5 x 107 và 2,4 x 108. Trong khảo sát này, có sự khác biệt như vậy có thể do các lý do sau: các chủng Salmonella bị giảm hay mất độc lực do quá trình bảo quản và cấy chuyền nhiều lần, các chủng phân lập từ các nguồn khác nhau nên có độc lực khác nhau…
[/i][/i]