PDA

View Full Version : thông tin về bệnh dại tại khu vực Đông Nam Á


FMP
27-07-2015, 09:41 AM
http://www.vietnammedicalpractice.com/content-image/images/Rabies_about_thumb.jpg



Thông tin về bệnh dại tại khu vực Đông Nam Á

Bệnh dại (http://www.vietnammedicalpractice.com/vi/tin-tuc/tin-tuc-y-te/thong-tin-ve-benh-dai-tai-khu-vuc-dong-nam-a/)là một căn bệnh do virus ác tính gây viêm tủy sống và não bộ (viêm não).

Bệnh dại khá phổ biến ở Đông Nam Á. Bali trở thành khu vực đặc hữu của căn bệnh này từ năm 2008. Tới đầu năm 2015, đã có tổng cộng 10 ca tử vong vì bệnh dại ở Bali, trong đó trường hợp mới nhất là của một nữ bệnh nhi 12 tuổi bị mèo cào.

Vào tháng 6 năm 2015, một cô gái quốc tịnh Pháp đã tử vong vì bệnh dại tại Phnom Penh. Theo ước tính có khoảng 1.5% các ca tử vong do nhiễm dại xảy ra ở Campuchia.

Bệnh thường lan truyền thông qua vết cắn hay cào từ động vật nhiễm bệnh (http://www.vietnammedicalpractice.com/vi/tin-tuc/tin-tuc-y-te/thong-tin-ve-benh-dai-tai-khu-vuc-dong-nam-a/), phổ biến nhất là qua đường chó dại cắn. Tại Châu Á, dơi, khỉ và mèo cũng đồng thời là những nguồn phơi nhiễm bệnh tiềm tàng.

Thông tin bệnh

Thời kì ủ bệnh thường khoảng từ 20 đến 60 ngày, song cũng có thể dao động từ 5 ngày tới 1 năm trong một vài trường hợp. Virus dại gây sốt, đau đầu, suy nhược và tê mỏi hoặc ngứa ran xung quanh vết thương. Khi bệnh tiến triển sẽ gây ra chứng sợ nước (hydrophobia), co thắt các cơ và co giật. Virus (http://www.vietnammedicalpractice.com/vi/tin-tuc/tin-tuc-y-te/thong-tin-ve-benh-dai-tai-khu-vuc-dong-nam-a/)bệnh dại sẽ dẫn tới tử vong. Hiện nay vẫn chưa có phương pháp đặc trị bệnh dại khi các triệu chứng đã phát triển nặng hơn.

Lời khuyên & cách phòng chống

Điều trị trước phơi nhiễm
Khách du lịch nên tiêm vắc xin trước khi đi du lịch hoặc chuyển đến sinh sống tại những khu vực đang bùng phát dịch, bởi sẽ có nhiều nguy cơ phơi nhiễm bệnh trong quá trình du lịch chẳng hạn như đi bộ, làm việc hoặc sinh sống tại vùng sâu vùng xa.

Điều trị sau phơi nhiễm
Bệnh nhân buộc phải tìm kiếm hỗ trợ y tế trong thời gian sớm nhất ngay sau khi bị cắn hay cào ở khu vực bùng phát dịch, ngay cả khi đã tiêm vắc xin phòng dại trước đó.

Phải rửa sạch vết nước dãi động vật bằng xà bông và nước, sau đó vệ sinh vết thương bằng dung dịch iot hoặc cồn. Điều này rất hiệu quả trong việc tiêu diệt virus từ vết cắn một cách nhanh chóng và triệt để. Nên tránh khâu vết thương và cân nhắc việc tiêm vắc xin phòng uốn ván.

Tiêm vắc xin tại FMP (http://www.vietnammedicalpractice.com/vi/tin-tuc/tin-tuc-y-te/thong-tin-ve-benh-dai-tai-khu-vuc-dong-nam-a/)
Nếu bạn đang có ý định du lịch tới Bali hay những vùng sâu vùng xa ở khu vực Đông Nam Á mà chưa tiêm vắc xin ngừa dại; xin vui lòng đặt hẹn tiêm chủng qua số điện thoại (08) 3822 7848.

Rabies in South East Asia

Rabies (http://www.vietnammedicalpractice.com/en/news/med ical-news/rabies-in-south-east-asia/)is an acute viral infection that causes inflammation of the spinal cord and the brain (encephalomyelitis).

South east Asia is an endemic area for Rabies. Bali has been an endemic area for rabies since 2008. Since the beginning of 2015, there have been 10 deaths from rabies in Bali, the latest of which was a 12 year old girl who was scratched by a pet cat.

In June 2015, a young French expat girl died of rabies in Phnom Penh. It is estimated that about 1.5% of all Rabies cases worldwide occur in Cambodia.

It is usually spread through an infected bite or scratch from a rabid animal, most commonly through a dog bite. In Asia other animals such as bats, monkeys and cats are also a source of potential exposure to the disease.

The Illness

The incubation period for the disease is usually between 20-60 days but may range from 5 days to 1 year in some cases. The virus causes headache, fever, general weakness and numbness or tingling around the wound site. The disease progresses to muscle spasms, hydrophobia (fear of water) and convulsions. Death is the usual outcome if infected with rabies virus. There is no specific treatment available for rabies once symptoms develop.

Recommendations & Preventions

Pre-exposure treatment
Vaccination is recommended for all travelers who will be living or traveling in endemic areas and who may be exposed to rabies because of their travel activities i.e. trekking, working or living in rural areas.

Post-exposure treatment
It is imperative to seek medical attention as soon an possible if a bite or scratch is sustained in any rabies endemic area even if pre-travel vaccination has been given.

Saliva should be thoroughly washed off with soap and water and the wound irrigated with iodine solution or alcohol. This is very effective in removing virus (http://www.vietnammedicalpractice.com/en/news/med ical-news/rabies-in-south-east-asia/) from the bite, providing it is prompt and thorough. Suturing of the wound should be avoided and tetanus vaccination should be considered.

Vaccinations at FMP (http://www.vietnammedicalpractice.com/en/news/med ical-news/rabies-in-south-east-asia/)
If you are planning to travel to Bali or plan on traveling to rural areas in South east Asia and have not had the rabies shot; please book a vaccination appointment by calling (08) 3822 7848.

동남아시아지역광견병주의 (http://www.vietnammedicalpractice.com/kr/%ED%81%B 4%EB%A6%AC%EB%8B%89-%EC%86%8C%EC%8B%9D/%EC%9D%98%EB%A3%8C-%EC%86%8C%EC%8B%9D/%EB%8F%99%EB%82%A8-%EC%95%84%EC%8B%9C%EC%95%84-%EC%A7%80%EC%97%AD-%EA%B4%91%EA%B2%AC%EB%B3%91-%EC%A3%BC%EC%9D%98/)

광견병은바이러스에의해급성으로감 되며뇌와척수에염증을일으킵니다. 광견병은동남아시아에유행하고있습니다. 2015년초에발리에서 10명이광견병으로사망한적이있으며, 최근에는고양이에게긁힌 12살어린이가사망하기도하였습니다. 2015 년 6월에는프랑스인여자아이가프놈팬에 광견병으로사망하였습니다. 또한, 1.5%의광견병케이스가캄보디아에서발 하는것으로추산하고있습니다.보통광견병에걸린동물특히 에게물리거나긁혀서감염되는경우가 대부분입니다. 아시아지역에서는박쥐, 원숭이, 고양이같은동물에의해감염되기도합니 .

광견병

잠복기는보통 20-60일이지만어떤경우에는 5일-1년이되기도합니다. 광견병바이러스에의해두통, 고열, 근육경련이나타나며, 상처부위주변이저리고따끔거리거나얼얼하게느껴지기도합 다.
광견병에걸리면사망에이르게되며, 일단증상이나타나면치료가힘들수도 습니다.


예방법 (http://www.vietnammedicalpractice.com/kr/%ED%81%B 4%EB%A6%AC%EB%8B%89-%EC%86%8C%EC%8B%9D/%EC%9D%98%EB%A3%8C-%EC%86%8C%EC%8B%9D/%EB%8F%99%EB%82%A8-%EC%95%84%EC%8B%9C%EC%95%84-%EC%A7%80%EC%97%AD-%EA%B4%91%EA%B2%AC%EB%B3%91-%EC%A3%BC%EC%9D%98/)

사전예방동남아지역거주자나여행자는광 병예방접종을권고합니다.

사후예방광견병감염동물에게물리거 긁힌경우에는이미광견병예방접종을받은사람이라도반드시병원을방 하시고의사와상담하시기바랍니다. 타액은비누와물로완전히씻어낸후에요오드나알코올로세척 야하며파상풍백신을맞아야합니다.
광견병예방주사문의는클리닉 (08 3822 7848)로연락바랍니다.